Jump to content
InfoFile
Tác giả: friendship293a
Bài viết gốc: 134861
Tên lệnh: ns%09
Nội suy đổi màu
Em tìm được cái Lisp nội suy của bác Hoành giờ em muốn sau khi chọn 3 text điền vào một vị trí thì tất cả các giá trị nội suy được chuyển thành màu hồng ai giúp em với.

Filename: 134861_ns%09.lsp
Tác giả: phamngoctukts
Bài viết gốc: 133843
Tên lệnh: demc
Cách thống kê số lượng circle


Mình viết cho bạn đây vì nó không dài lắm.

Filename: 133843_demc.lsp
Tác giả: ketxu
Bài viết gốc: 134674
Tên lệnh: le
Quick Leader Dtext

- Tạo nhanh Leader và điền Text, Text nằm giữa khoảng đường kẻ









Filename: 134674_le.lsp
Tác giả: phamngoctukts
Bài viết gốc: 133792
Tên lệnh: locso
Hỏi cách lấy giá trị trong text


Bạn sửa như sau:

Filename: 133792_locso.lsp
Tác giả: 18011985
Bài viết gốc: 133804
Tên lệnh: create block
Hỏi về Block thuộc tính với hàm Cons
Mình đã tìm ra giải pháp rồi vấn đề đó nằm ở lúc bạn tạo block.
Sau đây là ví dụ của mình

Filename: 133804_create_block.lsp
Tác giả: 18011985
Bài viết gốc: 133804
Tên lệnh: insert
Hỏi về Block thuộc tính với hàm Cons
Mình đã tìm ra giải pháp rồi vấn đề đó nằm ở lúc bạn tạo block.
Sau đây là ví dụ của mình

Filename: 133804_insert.lsp
Tác giả: phamthanhbinh
Bài viết gốc: 133769
Tên lệnh: cd
Viết lisp theo yêu cầu [phần 2]

Hề hề hề,
Bạn xem cái này xài được không nhé, mình sửa lại thêm một chút từ líp cũ.

Hy vọng đúng với yêu cầu của ban. Mình đã chạy thử với cái bản vẽ bạn pót sau cùng thì thấy kết quả gần giống với cái bạn làm thủ công.

Filename: 133769_cd.lsp
Tác giả: ketxu
Bài viết gốc: 133656
Tên lệnh: clear
Dọn mặt bằng

- Chuyển các Layer về 1 Layer định sẵn




Filename: 133656_clear.lsp
Tác giả: VUVUZELA
Bài viết gốc: 131961
Tên lệnh: itest
kiểm tra một điểm có nằm trong đa giác hay không?



Bác cứ nghiên cứu đoạn Autolisp này thử nhé


Filename: 131961_itest.lsp
Tác giả: tski259
Bài viết gốc: 132663
Tên lệnh: dti
Tính tổng diện tích các hình trên bản vẽ, "Ed" vào text sẵn có
Ko biết mọi người thấy sao chứ lisp tính diện tích trên diễn đàn mình đều có thử cả và thấy có 1 vài nhược điểm nên chế ra cái này mọi người dùng thử nha.( Bản vẽ kĩ thuật thường là đơn vị mm tính kết quả ra đơn vị là m2).Lisp tính được với các bản vẽ tỉ lệ bất kì.Có thể tính tổng 1 lúc nhiều hình.Rất tiện khi tính đào và bóc khối lượng.
>>
Ko biết mọi người thấy sao chứ lisp tính diện tích trên diễn đàn mình đều có thử cả và thấy có 1 vài nhược điểm nên chế ra cái này mọi người dùng thử nha.( Bản vẽ kĩ thuật thường là đơn vị mm tính kết quả ra đơn vị là m2).Lisp tính được với các bản vẽ tỉ lệ bất kì.Có thể tính tổng 1 lúc nhiều hình.Rất tiện khi tính đào và bóc khối lượng.
http://www.cadviet.com/upfiles/3/dti.lsp

Thấy hay thì nhớ thanks nha.
<<

Filename: 132663_dti.lsp
Tác giả: lemanhhung0302
Bài viết gốc: 131417
Tên lệnh: tdt1
Cho em xin lisp tính diện tích

Của bạn đây

Filename: 131417_tdt1.lsp
Tác giả: gia_bach
Bài viết gốc: 131443
Tên lệnh: tdt1
Cho em xin lisp tính diện tích

Đây là bệnh lười của tớ : biết bệnh mà không chịu ...

Có thể sửa vòng lặp while như sau :
(chú ý bắt lỗi khi không tao đuợc Boundary - vùng chọn không kín)


Filename: 131443_tdt1.lsp
Tác giả: ketxu
Bài viết gốc: 131344
Tên lệnh: rb
Quay đối tượng xung quanh tâm



- Quay đối tượng xung quanh tâm BoundingBox của đối tượng đó

Filename: 131344_rb.lsp
Tác giả: ketxu
Bài viết gốc: 131175
Tên lệnh: df
Chia trần

- Chia trần theo kích thước các tấm. Các bạn vào bài viết gốc để biết rõ hơn


Filename: 131175_df.lsp
Tác giả: ketxu
Bài viết gốc: 131226
Tên lệnh: jt
Gộp Text

- Gộp các Text đơn lẻ thành 1

Filename: 131226_jt.lsp
Tác giả: ssg
Bài viết gốc: 13123
Tên lệnh: hsp ssp csp
Cho em hỏi có lisp nào vẽ loxo 3d không ???

Chương trình hoàn chỉnh vẽ 3 loại lò xo theo ý bạn. Có các lệnh:
1) HSP: helix spring - lò xo xoắn trụ
2) SSP: spiral spring - lò xo xoắn phẳng
3) CSP: conical spring - lò xo conic


@ksgia: Có vẻ bác hơi cực đoan? Tiếp cận, tìm hiểu cái mới là điều đáng khuyến khích nhưng có phải lúc nào việc dùng phần mềm mới nhất cũng là sự lựa chọn tốt nhất? Anh bạn vanhien đã...
>>

Chương trình hoàn chỉnh vẽ 3 loại lò xo theo ý bạn. Có các lệnh:
1) HSP: helix spring - lò xo xoắn trụ
2) SSP: spiral spring - lò xo xoắn phẳng
3) CSP: conical spring - lò xo conic


@ksgia: Có vẻ bác hơi cực đoan? Tiếp cận, tìm hiểu cái mới là điều đáng khuyến khích nhưng có phải lúc nào việc dùng phần mềm mới nhất cũng là sự lựa chọn tốt nhất? Anh bạn vanhien đã bảo là máy ở trường chạy Cad2000 còn ì ạch, làm sao chơi được với các thằng 2007, 2008? Theo ssg, tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, thậm chí nếu điều kiến không cho phép (máy yếu, vấn đề bản quyền nghiêm ngặt hơn, không có tiền mua phần mềm mạnh v.v...) thì dùng Cad R13, R14 vẫn tốt chán!
Bản thân ssg vẫn thường xuyên dùng Cad2002 trong công việc hàng ngày. Có mấy lý do cơ bản:
- Chỗ ssg làm việc theo nhóm nối mạng LAN, trong đó có nhiều máy rất yếu, chạy Cad2002 là đã quá sức rồi. Trong khi đó, nhu cầu trao đổi dữ liệu *.dwg lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm rất thường xuyên. Cho dù Cad đới sau luôn luôn có tính năng saveas theo đời trước nhưng dùng Cad với nhiều phiên bản khác nhau rất bất tiện, mất thời gian, dễ nhầm lẫn... cho nên phải thống nhất version chung là 2002. Máy ssg có cài Cad2007 nhưng vẫn phải theo "mặt bằng" chung, mình thỉnh thoảng dùng Cad2007 chỉ để nghiên cứu thôi.
- Có một số phần mềm và tiện ích nhỏ, hỗ trợ thiết kế chuyên ngành rất hiệu quả (tương tự như chương trình khai triển hình gò SolidShape) nhưng chúng chỉ tương thích được đến đời Cad2002.
- Nói cho cùng, AutoCAD cũng chỉ là phần mềm hỗ trợ vẽ, là phương tiện thể hiện ý đồ của người thiết kế. Ngoại trừ một vài tính năng chỉ Cad2007, 2008 mới có, với sự hỗ trợ của các tiện ích lisp, ssg thấy làm việc với mọi version của Cad đều hiệu quả như nhau. Ví dụ, dùng lisp có thể vẽ được cả 3 dạng lò xo như trên với thời gian thao tác cho mỗi loại không quá 20 giây, bất kể đời Cad nào! Bác không tin cứ dùng thử 1 lần thì biết. Nếu bác thấy thích, ssg sẽ làm luôn phần giao diện thật bắt mắt (như một trình ứng dụng chuyên nghiệp) để tặng bác?
- Không riêng gì Cad, với các phần mềm khác cũng vậy: vấn đề không phải ở chỗ bạn dùng phần mềm nào mà là bạn dùng phần mềm như thế nào!
<<

Filename: 13123_hsp_ssp_csp.lsp
Tác giả: phamthanhbinh
Bài viết gốc: 130991
Tên lệnh: chla
Nhờ viết lisp dọn mặt bằng siêu tốc

Bạn xài thử cái này coi đã đúng ý chưa và cần bổ sung gì nhé. Chúc bạn vui.

Filename: 130991_chla.lsp
Tác giả: Tue_NV
Bài viết gốc: 131100
Tên lệnh: df
Nhờ viết hộ lisp chia trần siêu tốc

Bài toán cũng khá đơn giản mà sao bạn làm các bước khá "lâu" vậy
Bạn thử code này nhé :

Filename: 131100_df.lsp
Tác giả: nguyentuyen6
Bài viết gốc: 130985
Tên lệnh: cl
Tác giả: phamngoctukts
Bài viết gốc: 130880
Tên lệnh: cl

Trang 40/330

40